Các loại tiếp nhịp và loại nhịp phức | Nhạc Lý Cơ Bản - Bài 8

Các tiết nhịp phức được hình thành do kết hợp các loại nhịp đơn cùng loại.

   Tiết nhịp phức có thể gồm hai hoặc nhiều tiết nhịp đơn. Do đó tiết nhịp phức có nhiều tiết mạnh. Số lượng phách mạch trong tiết nhịp phức tương ứng với số lượng các tiết nhịp đơn nằm trong thành phần của nó.

   Trọng âm của phách thứ nhất trong tiết nhịp phức mạnh hơn các trọng âm còn lại, do đó phách ấy gọi là phách mạnh, còn những phách có trọng âm yếu gọi là những phách tương đối mạnh.

   Tất cả các loại nhịp thể hiện các tiết nhịp phức cũng gọi là các loại nhịp phức. Cho nên những điều đã trình bày về các loại nhịp phức đều áp dụng cho các loại nhịp phức.

Các loại nhịp thể hiện tiết nhịp phức thường dùng hơn cả là :

a) Loại nhịp bốn phách :






b) Loại nhịp sáu phách :





c) Loại nhịp chín phách :






d) Loại nhịp mười hai phách :






   Cách phân nhóm trong loại nhịp phức như sau : các loại nhịp đơn hợp thành nó không liên kết thành những nhóm tiết tấu chung mà tập hợp riêng, tạo thành những nhóm độc lập.

   Âm thanh có độ dài bằng cả ô nhịp phức được ghi bằng một trường độ chung (một nốt), nhưng đôi khi cũng ghi thành nhiều nốt có dấu nối liên kết lại, mà tổng số trường độ của chúng bằng các ô nhịp đơn. Phương pháp này phù hợp hơn với nguyên tắc phân nhóm trong các loại nhịp phức.

Ratings:

Mới hơn Cũ hơn
Khóa học
Guitar miễn phí
cùng GuitarShare
Tham gia ngay
Nhận tài liệu và Khóa học Guitar miễn phí!